Cổng thông tin điện tử

Hội Nông dân tỉnh thanh hóa

Tập trung chăm sóc và bảo vệ lúa thu mùa

Đăng ngày 26 - 08 - 2020
100%

Vụ thu mùa, toàn tỉnh gieo cấy được 115.014 ha/117.000 ha lúa, đạt 98,3% kế hoạch. Lúa trà sớm đang trong giai đoạn trỗ - phơi màu, trà chính vụ trong giai đoạn đòng già, diện tích lúa trỗ đến ngày 22-8 là 23.609 ha.

 

Tập trung chăm sóc và bảo vệ lúa thu mùaNông dân xã Đông Tiến (Đông Sơn) chăm sóc lúa thu mùa. Ảnh: Tiến Xuân

Hiện trên lúa đã và đang xuất hiện một số loại sâu bệnh gây hại, như: Bệnh khô vằn gây hại trên diện tích 1.026,9 ha lúa (nặng 14 ha) tại hầu hết các huyện; bệnh bạc lá, đốm sọc vi khuẩn gây hại nhẹ, diện tích nhiễm 58,9 ha (nặng 0,5 ha); rầy nâu, rầy lưng trắng gây hại nhẹ; sâu đục, sâu cuốn lá nhỏ gây hại rải rác; chuột gây hại nhẹ, cục bộ, diện tích nhiễm 119,8 ha, phân bố tại các huyện: Yên Định, Hậu Lộc, Bá Thước, Hoằng Hóa, Thiệu Hóa, Đông Sơn, Quảng Xương và TP Thanh Hóa.

Để chăm sóc và bảo vệ lúa thu mùa, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật Thanh Hóa đề nghị UBND các xã, phường, thị trấn tăng cường công tác chỉ đạo, theo dõi tình hình diễn biến sâu bệnh trên cây trồng để phổ biến, tuyên truyền cho bà con nông dân các biện pháp phòng trừ kịp thời, phù hợp. Khuyến cáo bà con nông dân thường xuyên thăm đồng, phát hiện sớm tình hình sâu bệnh phát sinh, gây hại để có biện pháp phòng trừ kịp thời, hiệu quả. Nếu đến ngưỡng phun trừ, cần phải tuân thủ nghiêm ngặt nguyên tắc “4 đúng”.

 

Tập trung chăm sóc và bảo vệ lúa thu mùaNông dân xã Đông Tiến (Đông Sơn) chăm sóc lúa thu mùa. Ảnh: Tiến Xuân

Hiện trên lúa đã và đang xuất hiện một số loại sâu bệnh gây hại, như: Bệnh khô vằn gây hại trên diện tích 1.026,9 ha lúa (nặng 14 ha) tại hầu hết các huyện; bệnh bạc lá, đốm sọc vi khuẩn gây hại nhẹ, diện tích nhiễm 58,9 ha (nặng 0,5 ha); rầy nâu, rầy lưng trắng gây hại nhẹ; sâu đục, sâu cuốn lá nhỏ gây hại rải rác; chuột gây hại nhẹ, cục bộ, diện tích nhiễm 119,8 ha, phân bố tại các huyện: Yên Định, Hậu Lộc, Bá Thước, Hoằng Hóa, Thiệu Hóa, Đông Sơn, Quảng Xương và TP Thanh Hóa.

Để chăm sóc và bảo vệ lúa thu mùa, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật Thanh Hóa đề nghị UBND các xã, phường, thị trấn tăng cường công tác chỉ đạo, theo dõi tình hình diễn biến sâu bệnh trên cây trồng để phổ biến, tuyên truyền cho bà con nông dân các biện pháp phòng trừ kịp thời, phù hợp. Khuyến cáo bà con nông dân thường xuyên thăm đồng, phát hiện sớm tình hình sâu bệnh phát sinh, gây hại để có biện pháp phòng trừ kịp thời, hiệu quả. Nếu đến ngưỡng phun trừ, cần phải tuân thủ nghiêm ngặt nguyên tắc “4 đúng”.

 

<

Tin mới nhất

Thọ Xuân: Hơn 27 ha lúa vụ xuân bị thoái hóa đầu bông(20/05/2025 3:23 CH)

Không chủ quan trước dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm(23/04/2025 9:11 SA)

Lợi ích kép từ nguồn phế phẩm, phụ phẩm nông nghiệp(15/04/2025 4:19 CH)

Phát triển trang trại gắn với bảo vệ môi trường(29/03/2025 5:08 CH)

Hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất nông nghiệp(24/01/2025 8:08 SA)

Tháo gỡ khó khăn trong áp dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp(19/10/2024 6:57 CH)

Thanh Hóa: Trên 500 cán bộ, hội viên nông dân được tập huấn cài đặt App nền tảng số Nông dân Việt...(31/08/2024 12:06 CH)

Huyện Đông Sơn triển khai cài đặt App "Nền tảng số Nông dân Việt Nam" tới cán bộ, hội viên(31/08/2024 11:47 SA)