Cổng thông tin điện tử

Hội Nông dân tỉnh thanh hóa

  • Thời gian qua Hội Nông dân (HND) các huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh đã chỉ đạo các xã, thị trấn hỗ trợ, đồng hành cùng người dân triển khai các mô hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần nhân rộng mô hình, nâng cao thu nhập cho người dân.

  • Tuổi 43, anh Bùi Văn Công ở xã Đa Lộc (Hậu Lộc) đã có nhà lầu, ô tô tải chuyên dụng, xe con hạng sang và nhiều tài sản giá trị. Không chỉ ở thôn Đông Tân nơi anh sinh sống, mà trên địa bàn toàn xã, anh đã nổi tiếng với thành công trong nuôi chim bồ câu quy mô lớn gắn liên kết đầu ra của sản phẩm.

  • Những ngày này các thuyền đi đánh bắt hải sản ở xã Hoằng Trường, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa đánh trúng loài sứa đỏ-một loài động vật biển có màu lạ. Nhờ những con sứa đỏ này mà ngư dân nơi đây có thêm thu nhập.

  • Nằm ngay ven đường Hồ Chí Minh kết nối Bắc Nam thuận lợi, một mô hình kinh tế nông – lâm kết hợp ở xã Bãi Trành (Như Xuân) đang trở thành hình mẫu trong khơi dậy tiềm năng quỹ đất. Chủ nhân của mô hình là ông Nguyễn Tiến Phương ở thôn 10 – một nông dân cần cù và năng động trong phát triển sản xuất.

  • Thực hiện chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng của địa phương, nhiều hộ dân trên địa bàn xã Hoằng Đạt (Hoằng Hóa) đã mạnh dạn chuyển đổi diện tích đất sản xuất kém hiệu quả sang mô hình trồng trọt, chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản. Nhờ đó, kinh tế phát triển, góp phần đưa thu nhập bình quân của người dân trong xã đạt 73,54 triệu đồng/người/năm.

  • Ngày 11/2, Hội Nông dân tỉnh đã tổ chức thăm hỏi và trao quà động viên các thanh niên xã Vĩnh Yên (Vĩnh Lộc) và xã Trường Sơn (Nông Cống) trúng tuyển nghĩa vụ quân sự năm 2025.

  • Nhằm hỗ trợ hội viên phát triển kinh tế nâng cao thu nhập, các cấp hội nông dân (HND) huyện Triệu Sơn đã đẩy mạnh tuyên truyền, hướng dẫn hội viên tiếp cận và áp dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất; khuyến khích nông dân tham gia xây dựng các mô hình kinh tế phù hợp với điều kiện thực tiễn, nâng cao thu nhập, giải quyết việc làm, góp phần phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương.

  • Ở huyện miền núi Cẩm Thủy, mô hình kinh tế vườn đồi của gia đình anh Bùi Văn Hiển ở thôn An Tâm, xã Cẩm Tâm là một trong những điển hình kinh tế tổng hợp có tính khoa học và hiệu quả kinh tế bậc nhất. Với sự năng động và đổi mới trong sản xuất, chủ mô hình sinh năm 1979 đã áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào canh tác, đem về thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.

  • Hội Nông dân (HND) huyện Thạch Thành đã triển khai nhiều hoạt động thiết thực, hiệu quả; đồng hành cùng hội viên thực hiện hiệu quả phong trào “Nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững”... Nhờ đó, tinh thần năng động, sáng tạo trong lao động, sản xuất của hội viên nông dân được phát huy, thúc đẩy các hoạt động sản xuất, kinh doanh phát triển. Qua đó, góp phần quan trọng vào việc giảm nghèo bền vững tại địa phương.

  • Như thông lệ hằng năm, cứ mỗi dịp Tết đến xuân về, HND các cấp tỉnh Thanh Hoá lại tích cực đẩy mạnh các hoạt động chăm lo Tết cho hội viên nông dân có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. Đồng thời tăng cường phối hợp với cấp ủy Đảng, chính quyền, các tổ chức chính trị - xã hội, các công ty, doanh nghiệp tổ chức nhiều hoạt động thiết thực, thăm hỏi, tặng quà cho các hộ có hoàn cảnh khó khăn, gia đình chính sách trên địa bàn. Hội Nông dân (HND) các cấp tỉnh Thanh Hoá đã trao tặng 12.014 suất quà trực tiếp đến các hộ hội viên nông dân, trị giá gần 5 tỷ đồng. Qua đó, thể hiện sự quan tâm, đồng hành, sẻ chia của các cấp Hội, tạo sự đoàn kết, gắn bó giữa hội viên, nông dân với tổ chức Hội, tạo niềm tin với cấp ủy, chính quyền.

  • Xuân Ất Tỵ năm nay, tập thể lãnh đạo, cán bộ Hội Nông dân (HND) tỉnh Thanh Hoá náo nức chào đón một mùa xuân thành công từ những nỗ lực, phấn đấu, thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ chính trị, đồng hành cùng hội viên nông dân trên con đường phát triển sản xuất nông nghiệp, xây dựng quê hương giàu đẹp, văn minh.

  • Thào A Thái (sinh năm 1975), dân tộc Mông là hội viên tiêu biểu Chi hội nông dân và là người có uy tín ở bản Tà Cóm, xã Trung Lý, huyện Mường Lát. Trong số hộ thoát nghèo ít ỏi của bản có hộ gia đình anh Thào A Thái.

  • Các cấp hội nông dân thị xã Nghi Sơn đã thực hiện tốt công tác tín chấp nguồn vốn vay của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Chi nhánh Nghi Sơn (Agribank Nghi Sơn). Qua đó, tạo điều kiện cho hội viên đầu tư mở rộng sản xuất, kinh doanh, vươn lên phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng cuộc sống.

  • Sáng 7/12, Ban Dân tộc tỉnh phối hợp với Hội Nông dân tỉnh đã tổ chức hội nghị biểu dương nông dân tiêu biểu trong khởi nghiệp sáng tạo thành công, phát triển kinh tế hộ trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi năm 2024.

  • Tối 6/12, tại Trung tâm Hội nghị 25B (TP Thanh Hóa), Ban Dân tộc tỉnh, Hội Nông dân tỉnh Thanh Hóa phối hợp tổ chức Diễn đàn giao lưu nông dân tiêu biểu trong khởi nghiệp sáng tạo thành công, phát triển kinh tế hộ trong vùng đồng bào DTTS và miền núi năm 2024 với sự tham gia của 338 đại biểu nông dân tiêu biểu vùng đồng bào DTTS và miền núi.

  • Tối 6/12, tại Trung tâm Hội nghị 25B (TP Thanh Hóa), Ban Dân tộc tỉnh, Hội Nông dân tỉnh Thanh Hóa phối hợp tổ chức Diễn đàn giao lưu nông dân tiêu biểu trong khởi nghiệp sáng tạo thành công, phát triển kinh tế hộ trong vùng đồng bào DTTS và miền núi năm 2024 với sự tham gia của 338 đại biểu nông dân tiêu biểu vùng đồng bào DTTS và miền núi.

1 2 3 4 5 6