Cổng thông tin điện tử

Hội Nông dân tỉnh thanh hóa

  • hững năm gần đây, câu chuyện về tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP không còn xa lạ với nông dân Thanh Hóa. Nếu như trước đây, nông sản chủ yếu tiêu thụ qua thương lái với giá cả bấp bênh, thì nay việc đạt được các chứng nhận này đang giúp sản phẩm địa phương khẳng định vị thế trên thị trường, từ siêu thị trong nước đến các thị trường quốc tế khó tính. Dù hành trình áp dụng tiêu chuẩn còn nhiều thách thức, nhưng với những mô hình thành công có thể thấy rằng, đây không chỉ là xu hướng mà còn là con đường tất yếu để nông sản Thanh Hóa phát triển bền vững.

  • Với kỳ vọng góp phần làm thay đổi tư duy sản xuất, mang lại sinh kế cho người dân các huyện nghèo của tỉnh, HND tỉnh đã xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện 6 mô hình thuộc dự án Đa dạng hóa sinh kế, phát triển mô hình giảm nghèo thuộc Chương trình Mục tiêu quốc gia (MTQG) giảm nghèo bền vững. Những “trái ngọt” đầu tiên đã mang lại kỳ vọng mới cho mục tiêu an sinh xã hội ở những vùng khó khăn của tỉnh.

  • Đến xã Xuân Bái, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa hỏi ông Thơ thì ai cũng biết bởi ông trồng bưởi đỏ-bưởi đặc sản, thứ quả ngon "tiến vua". Ông nổi tiếng là người có vườn bưởi đỏ Luận Văn "tiến vua" đẹp nhất vùng. Nhờ vườn bưởi rộng 1ha, kết hợp cùng nuôi ong gia đình ông Thơ có nguồn thu gần nửa tỷ đồng/năm.

  • Hàng năm, cứ vào những ngày này, ngư dân ven biển xã Hoằng Thanh và Hoằng Trường, huyện Hoằng Hóa, Thanh Hóa lại bước vào mùa khai thác cá trích. Khi bình minh vừa ló rạng, thuyền bè đầy ắp cá trích nối đuôi nhau vào bờ để gỡ cá, kịp bán cho thương lái, người dân và cả khách du lịch ngay trên những bãi cát dài.

  • Thời gian qua, Hội Nông dân huyện Thường Xuân đã có nhiều giải pháp hỗ trợ hội viên (HV) phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo, vươn lên làm giàu chính đáng.

  • Nuôi vịt Cherry thành công đã đổi mới cách nghĩ, cách làm trong chăn nuôi của bà con Nhân dân xã Luận Khê (Thường Xuân). Thông qua đó, người dân có thêm động lực để phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập, vươn lên thoát nghèo.

  • Với các chính sách khuyến khích phát triển, những năm qua, sản xuất chè tại huyện Như Xuân thu được nhiều kết quả tích cực, hướng đến trồng chè theo hướng hàng hóa, phục vụ chế biến, xây dựng thương hiệu sản phẩm.

  • Khi nông dân xứ Thanh ứng dụng công nghệ số vào sản xuất

  • Tại Chương trình Tự hào Nông dân Việt Nam được tổ chức tại Nhà hát Lớn (Hà Nội) tối 14/10, tỉnh Thanh Hoá có HTX Dịch vụ cơ giới hóa nông nghiệp Đông Tiến (Đông Sơn) được vinh danh là HTX tiêu biểu toàn quốc năm 2024.

  • Trong 2 ngày (9-10/9) đoàn Tổ chức EarthCare Foundation, đối tác cung cấp viện trợ Dự án "Tuyên truyền, vận động nông dân xử lý rác thải tại Việt Nam, góp phần vào nỗ lực giảm phát thải khí nhà kính của cộng đồng quốc tế" và Ban quản lý dự án Trung ương HND Việt Nam đến thăm và làm việc với Thanh Hóa.

  • Ngày 1/8, Hội Nông dân (HND) tỉnh tổ chức tập huấn hướng dẫn, đào tạo thực hành nuôi trồng thủy sản tốt theo TCVN 13528-1:2022 (VietGAP) cho sản phẩm lươn không bùn của Tổ HND nuôi lươn không bùn xã Đông Phú (Đông Sơn).

  • Ngày 30/8, Hội Nông dân tỉnh Thanh Hóa tổ chức hội nghị tập huấn tuyên truyền nâng cao nhận thức về phát triển kinh tế vườn theo hướng hữu cơ, bền vững cho 156 đại biểu là hội viên nông dân xã Minh Tiến, huyện Ngọc Lặc.

  • Sáng ngày 13/7, Đoàn công tác của Hội Nông dân (HND) tỉnh Hà Nam do ông Nguyễn Mạnh Tuấn, Chủ tịch HND tỉnh tổ chức cho 50 cán bộ Hội Nông dân tỉnh, huyện, các xã; thành viên câu lạc bộ Nông dân SXKD giỏi tỉnh Hà Nam đi thăm, học tập, trao đổi kinh nghiệm về mô hình sản xuất, phát triển kinh tế hiệu quả gắn với nông nghiệp nông thôn tại huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa.

  • Ngày 02/7, đồng chí Trần Bình Quân đi thăm các mô hình chi, tổ hội nông dân nghề nghiệp trên địa bàn huyện Đông Sơn. Để giúp hội viên chuyển đổi phương thức sản xuất từ đơn lẻ sang sản xuất hàng hóa quy mô lớn, tập trung theo chuỗi giá trị, Hội Nông dân huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa đã đẩy mạnh thành lập các chi, tổ hội nghề nghiệp trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ. Qua hoạt động của chi, tổ hội, đã xây dựng được nhiều sản phẩm hàng hóa đạt tiêu chuẩn.

  • Thời gian qua, nguồn vốn vay ưu đãi từ Quỹ Hỗ trợ nông dân đã trở thành điểm tựa vững chắc giúp nhiều hộ dân trên địa bàn huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa nâng cao thu nhập, nhân rộng những mô hình kinh tế hiệu quả, nâng cao quy mô sản xuất góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở địa phương.

  • Nhờ vào chuyển đổi cơ cấucây trồng theo hướng đa dạng hóa cây, con giống theo nhu cầu thị trường, trên địa bàn huyện Nông Cống (Thanh Hóa) ngày càng xuất hiện nhiều mô hình trồng trọt nhạy bén, sáng tạo của bà con nông dân mang lại nguồn thu nhập ổn định. Tiêu biểu như mô hình trồng hoa thiên lý ở xã Yên Mỹ.

1 2 3 4 5 6