Cổng thông tin điện tử

Hội Nông dân tỉnh thanh hóa

  • Những năm qua, phong trào “Nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh (SXKD) giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững” đã được các cấp hội nông dân (HND) tỉnh Thanh Hóa tập trung triển khai chỉ đạo, gắn với các hoạt động chính trị - kinh tế - văn hóa - xã hội, với sản xuất và đời sống của cán bộ, hội viên, nông dân.

  • Phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, gắn với xây dựng nông thôn mới đã góp phần tác động tích cực đến hội viên, nông dân, tham gia đóng góp vào sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương, vì thế luôn được các cấp Hội Nông dân huyện Vĩnh Lộc (tỉnh Thanh Hóa) triển khai sâu rộng.

  • Bà Nguyễn Thị Biên ở thôn Quang Trung, xã Hoằng Thanh (Hoằng Hóa) được nhiều người biết đến với nghề nuôi ngao. Gắn bó cùng nghề trên 20 năm, bà Biên được người dân trong vùng ví như người chăn nuôi, khai thác và gìn giữ, tái tạo môi trường sống của loại nhuyễn thể này.

  • Với nguồn vốn vay ưu đãi từ Quỹ Hỗ trợ nông dân (HTND) đã tiếp sức giúp các hộ nông dân vượt khó vươn lên xây dựng và nhân rộng những mô hình kinh tế hiệu quả, nâng cao quy mô sản xuất, phát triển ngành nghề và các hình thức kinh tế tập thể ở nông thôn.

  • Phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững là hoạt động thiết thực, tác động tích cực đến hội viên, nông dân, tham gia đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, vì thế luôn được các cấp hội nông dân (HND) huyện Vĩnh Lộc triển khai sâu rộng.

  • Phong trào “Nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững” (Nông dân SXKD giỏi) đã được Hội Nông dân (HND) huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa triển khai sâu rộng, có hiệu quả. Hiệu quả của phong trào đã góp phần khơi dậy ý chí tự lực, tự cường, dám nghĩ, dám làm, vượt mọi khó khăn để vươn lên làm giàu trong mỗi hội viên, nông dân ở địa phương.

  • Gần một thập kỷ miệt mài đào đắp, cải tạo, một nông dân ở xã Hà Lai (Hà Trung) đã biến đồi hoang toàn lau lách và cây bụi thành khu vườn trại xanh mướt. Đáng nói, khu đồi gan gà trơ cứng với sỏi đá và những viên quặng sắt nhiều hơn đất mà địa phương giao không ai dám nhận trước đây, nay đem về nguồn thu nhập hơn nửa tỷ đồng mỗi năm.

  • Những năm gần đây, nắm bắt được nhu cầu thị trường trong việc tìm kiếm, tiêu thụ các sản phẩm từ vật nuôi, con đặc sản, nhiều hộ dân trên địa bàn huyện Như Thanh đã đầu tư phát triển mô hình nuôi con đặc sản nhằm phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập.

  • Những năm gần đây, phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi (SXKDG), đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững là động lực tác động, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội của TP Thanh Hóa phát triển.

  • Sẵn đam mê làm nông nghiệp, chị Hoàng Thị Liên ở phường Đoàn Kết, thành phố Lai Châu (Lai Châu) mạnh dạn vay vốn về nuôi thỏ, nuôi gà, cá, trồng bưởi, chanh leo và trồng chè, từ các mô hình đó, gia đình chị thu về hàng tỷ đồng mỗi năm.

  • Với quy mô 11 ao nuôi rộng hơn 2ha, mỗi năm gia đình ông Nguyễn Văn Tiệm (xã Hải Lý, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định) cung ứng ra thị trường hơn 17 tấn tôm thẻ chân trắng và tôm sú VietGAP, thu nhập trên 500 triệu đồng. Điều quan trọng là với mô hình nuôi tôm này, ông không phải lo về khâu tiêu thụ...

  • Cần cù, nhạy bén với thị trường, luôn sáng tạo, sáng chế trong quá trình lao động, sản xuất, anh Nguyễn Văn Hảo, xóm Ngọc Tiến, xã Phục Linh (huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên) đã từng bước gây dựng được trang trại sản xuất gà giống, cho thu nhập hàng tỷ đồng mỗi năm. Anh Hảo đã sáng chế ra máy cho gà ăn tự động.

  • Từng làm nhiều nghề để kiếm sống, thu nhập bấp bênh, ông Lê Trọng Hải - Giám đốc HTX Sản xuất nấm Quang Trung đã quyết định chọn mô hình trồng nấm.

  • Nhiều năm nay, ông Phạm Văn Duyên (56 tuổi, xã Sơn Lai, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình) cùng đàn trâu, bò gần 100 con đã sống theo hướng “du mục”. Ở đâu nghe nói có khu đất trống, nhiều cỏ và nước uống là ông Duyên cùng đàn trâu, bò lại có mặt.

  • Không chỉ trách nhiệm, năng động, nhiệt tình trong công việc, anh Hà Văn Mạn (thôn Lủng Coóc, xã Quân Hà, huyện Bạch Thông, Bắc Kạn) - Chủ tịch Hội Nông dân (ND) xã còn là một gương điển hình tiên tiến làm kinh tế giỏi.

  • Hơn 20 năm, nông dân Hoa Sĩ Hiền “lên bờ xuống ruộng” để lai tạo lúa giống. Hiện tại ông sở hữu trên 50 giống lúa có tính năng vượt trội, trong đó giống lúa TC7, chịu mặn đến 5 – 7 phần nghìn.

1 2 3 4 5