Cổng thông tin điện tử

Hội Nông dân tỉnh thanh hóa

  • Trong quá trình sản xuất nông nghiệp, với nguồn phế, phụ phẩm (PPP) thải ra môi trường lớn, người dân các địa phương đã tận dụng, xử lý để làm thức ăn chăn nuôi, chất độn chuồng, làm phân bón, nhiên liệu... Bên cạnh lợi ích giảm chi phí đầu vào, hạn chế sử dụng các loại vật tư nông nghiệp, cách làm trên còn góp phần giảm nguy cơ ô nhiễm môi trường.

  • Cùng với việc mở rộng số lượng trang trại và quy mô sản xuất, người dân tại nhiều địa phương đã có ý thức trong việc bảo vệ môi trường thông qua việc đầu tư xây dựng hầm biogas, hệ thống thoát nước, tận dụng nguồn phụ, phế phẩm nông nghiệp để sản xuất phân bón hữu cơ...

  • Thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) có vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp, giúp tăng năng suất, chất lượng nông sản. Tuy nhiên, sử dụng thuốc BVTV không đúng quy định, chưa đảm bảo thời gian cách ly, vứt bao gói bừa bãi sau sử dụng cũng là tác nhân gây ô nhiễm môi trường và sức khỏe người dân. Nhận thức được vấn đề trên, các địa phương đã tích cực tuyên truyền người dân hạn chế sử dụng, thu gom và xử lý vỏ bao bì thuốc BVTV đúng cách.

  • Áp dụng khoa học - kỹ thuật (KHKT) vào sản xuất nông nghiệp trong thời gian qua có nhiều chuyển biến tích cực, xuất phát từ nhu cầu thực tiễn và sự chủ động, tích cực của người dân. Tuy nhiên, tại nhiều địa phương, vấn đề này vẫn còn nhiều hạn chế cần tháo gỡ.

  • Nhằm đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp, ngày 11/8, Hội Nông dân (HND) huyện Đông Sơn (Thanh Hóa) triển khai cài đặt App Nền tảng số Nông dân Việt Nam tại xã Đông Phú và xã Đông Quang. Đây là nền tảng số đột phá dành riêng cho hội viên HND Việt Nam, do HND Việt Nam và Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) phối hợp thực hiện.

  • Từ ngày 16-21/8, Hội Nông dân (HND) tỉnh Thanh Hóa tổ chức Hội nghị hướng dẫn cài đặt App Nền tảng số Nông dân Việt Nam và triển khai ứng dụng đọc báo điện tử Dân Việt cho hơn 500 cán bộ, hội viên nông dân huyện Bá Thước và huyện Thiệu Hóa.

  • Hiện nay diện tích các loại cây trồng vụ xuân ở các địa phương cơ bản đã gieo trồng xong và đang trong giai đoạn sinh trưởng, phát triển, một số diện tích đã bắt đầu cho thu hoạch. Tuy nhiên, do diễn biến của thời tiết bất thường, trên một số cây trồng xuất hiện sâu bệnh hại, nên ngành nông nghiệp và các địa phương tích cực hướng dẫn người dân thực hiện các biện pháp chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh trên các loại cây trồng.

  • Những ngày gần đây, thời tiết nắng nóng, nhiệt độ cao đã làm cho đàn gia súc, gia cầm dễ phát sinh dịch bệnh, sốc nhiệt và có thể chết, gây thiệt hại về kinh tế cho người chăn nuôi. Do đó, việc chăm sóc, phòng, chống dịch bệnh cho đàn vật nuôi trong thời điểm hiện nay cần được chú trọng.

  • Các trà lúa đông xuân đang ở giai đoạn đẻ nhánh rộ. Tuy nhiên do có sương mù, độ ẩm cao trong những ngày qua khiến phát sinh sâu bệnh gây hại trên lúa, nhất là bệnh đạo ôn.

  • Hiện nay dịch bệnh gia súc, gia cầm đang diễn biến rất phức tạp, xảy ra ở nhiều địa phương trong cả nước và gây thiệt hại nặng nề cho ngành chăn nuôi. Đặc biệt, bệnh bệnh cúm gia cầm A/H5N6, A/H5N8, bệnh viêm da nổi cục trâu bò (VDNC), bệnh dịch tả lợn Châu Phi (DTLCP)… có chiều hướng lây lan sang các địa phương khác.

  • Theo Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam Lương Quốc Đoàn, là tổ chức chính trị - xã hội của giai cấp nông dân Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam sẽ có vai trò, trách nhiệm trong việc tuyên truyền, hỗ trợ nông dân chuyển đổi số và tham gia vào nền kinh tế số.

  • Sáng 16-11, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thanh Hoá đã tổ chức hội nghị triển khai phương án sản xuất xuất vụ đông xuân 2021-2022. Tham dự hội nghị có đại diện Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh, Trung tâm Khuyến nông tỉnh và UBND các huyện, thị xã, thành phố.

  • Trên cơ sở phân tích sự phù hợp về điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu, vụ đông xuân năm 2021, Trung tâm Nghiên cứu, khảo nghiệm và dịch vụ cây trồng, Viện Nông nghiệp Thanh Hóa, đã liên kết với Công ty CP Phân bón Sông Mã để triển khai thực hiện mô hình trồng cây khoai môn chỉ tím phục vụ chế biến.

  • UBND tỉnh Thanh Hóa vừa có công văn về việc tập trung thực hiện các biện pháp cấp bách phòng, chống bệnh dịch tả lợn châu Phi.

  • Tại Thanh Hóa, chỉ trong 20 phút, toàn bộ 1ha mía bị nhiễm sâu bệnh đã được phun thuốc xong. Các loại máy móc, thiết bị tự động hóa được áp dụng trong nhiều khâu sản xuất dần thay thế sức lao động của con người.

1 2 3 4 5 6