Cổng thông tin điện tử

Hội Nông dân tỉnh thanh hóa

  • Nhiều mô hình, cách làm sáng tạo của bà con nông dân tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) của tỉnh đã khơi dậy và phát huy tiềm năng, thế mạnh tại địa phương, lan tỏa phong trào thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi.

  • Bốn năm trước, “chạy dịch COVID-19” từ TP Hồ Chí Minh về quê Lang Chánh khi tuổi đã gần nửa đời người, Hà Đức Tài chỉ có hai bàn tay trắng và một nỗi hoang mang, lo lắng tột độ. Một câu hỏi cứ bám riết lấy tâm trí ông: làm gì để nuôi con, đưa gia đình thoát nghèo? Rồi một ngày, Tài bắt tay vào thực hiện một ý tưởng “điên rồ”...

  • Thời gian qua, Hội Nông dân huyện Hà Trung đã triển khai nhiều dự án với những chính sách ưu đãi, giúp các hội viên phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo, làm giàu chính đáng.

  • Trong những năm qua các cấp hội nông dân trong tỉnh đã hỗ trợ hội viên tiếp cận với nguồn vốn vay ưu đãi của Quỹ hỗ trợ nông dân Trung ương và của tỉnh để phát triển sản xuất, kinh doanh. Nhờ sử dụng đồng vốn đúng mục đích nên nhiều hộ đã phát huy được hiệu quả kinh tế, đem lại giá trị thu nhập cao.

  • Với mô hình nuôi ong lấy mật, mỗi năm trừ chi phí gia đình ông Lê Xuân Cầu, dân tộc Mường ở thôn Thành Trung, xã Thành Yên (Thạch Thành) có thu nhập 300 triệu đồng.

  • Từ bao đời nay người Thái ở huyện Quan Sơn, Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa đã sử dụng chè Tán Ma làm nước uống và tiếp khách quý đến chơi nhà. Hiện chè Tán Ma đã được nhiều bà con nơi đây khôi phục thành sản phẩm OCOP và mở rộng diện tích, nâng cao năng suất, đem lại nhập cao cho người dân.

  • Hội Nông dân Thanh Hóa đã triển khai nhiều hoạt động thiết thực, hiệu quả; đồng hành cùng hội viên thực hiện hiệu quả phong trào "Nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững".

  • Tận dụng diện tích mặt nước lòng hồ Nhà máy thủy điện Trung Xuân, những năm gần đây nhiều hộ dân ở các bản Phụn, Muỗng (xã Trung Xuân, huyện Quan Sơn) đã phát triển nghề nuôi cá lồng bè, bước đầu tạo việc làm, nâng cao thu nhập.

  • Bánh lá Hà Lai là đặc sản Thanh Hóa làm tại xã Hà Lai, huyện Hà Trung. Loại bánh quê này không chỉ thơm ngon nức tiếng mà còn đậm phong vị của làng quê Việt Nam. Hiện bánh lá Hà Lai đã đạt 4 sao OCOP.

  • Phát huy truyền thống của giai cấp nông dân Việt Nam, trong giai đoạn hiện nay Hội Nông dân (HND) Thanh Hóa đã không ngừng đổi mới mạnh mẽ nội dung và phương thức hoạt động. Các cấp hội đã vận dụng sáng tạo giữa tuyên truyền, vận động đi đôi với hỗ trợ, huy động, tập trung các nguồn lực và khơi dậy tinh thần sáng tạo, thi đua lao động sản xuất, giúp nông dân toàn tỉnh nói chung, nông dân vùng dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) nói riêng phát triển kinh tế, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc vững chắc.

  • Qua 5 năm triển khai thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/HNDTW, ngày 04/7/2016 của Trung ương Hội Nông dân (HND) Việt Nam, trên địa bàn tỉnh đã có trên 300 nghìn lượt hộ hội viên nông dân đăng ký, trong đó số hộ nông dân đạt danh hiệu hộ sản xuất, kinh doanh giỏi các cấp đến cuối năm 2020 là 176.354 hộ...

  • Bằng sự năng động, nhạy bén, HTX nông nghiệp đã và đang nỗ lực vượt qua khó khăn, tiếp tục tăng trưởng ổn định. Thành quả này không chỉ khẳng định vai trò quan trọng của của kinh tế HTX trong cơ chế mới mà còn góp phần đẩy nhanh tiến trình CNH, HĐH trên địa bàn toàn tỉnh, đặc biệt là khu vực nông thôn.

  • Những năm qua, phong trào “Nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh (SXKD) giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững” đã được các cấp hội nông dân (HND) tỉnh Thanh Hóa tập trung triển khai chỉ đạo, gắn với các hoạt động chính trị - kinh tế - văn hóa - xã hội, với sản xuất và đời sống của cán bộ, hội viên, nông dân.

  • Phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, gắn với xây dựng nông thôn mới đã góp phần tác động tích cực đến hội viên, nông dân, tham gia đóng góp vào sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương, vì thế luôn được các cấp Hội Nông dân huyện Vĩnh Lộc (tỉnh Thanh Hóa) triển khai sâu rộng.

  • Bà Nguyễn Thị Biên ở thôn Quang Trung, xã Hoằng Thanh (Hoằng Hóa) được nhiều người biết đến với nghề nuôi ngao. Gắn bó cùng nghề trên 20 năm, bà Biên được người dân trong vùng ví như người chăn nuôi, khai thác và gìn giữ, tái tạo môi trường sống của loại nhuyễn thể này.

  • Với nguồn vốn vay ưu đãi từ Quỹ Hỗ trợ nông dân (HTND) đã tiếp sức giúp các hộ nông dân vượt khó vươn lên xây dựng và nhân rộng những mô hình kinh tế hiệu quả, nâng cao quy mô sản xuất, phát triển ngành nghề và các hình thức kinh tế tập thể ở nông thôn.

1 2 3 4 5 6